Những khó khăn trong kinh doanh game mobile Việt Nam
Thứ Bảy, 25 tháng 5, 2013
Posted by Unknown
Tag :
Game mobile
Các NPH Game mobile Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn và số tựa game mobile được người dùng biết đến mới chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Nhiều yếu tố thuận lợi
Sự phát triển của công nghệ và sức nóng cạnh tranh trên thị trường đã thúc đẩy các nhà sản xuất cho ra đời những mẫu smartphone giá rẻ, càng tạo sức hút với người dùng. Ngoài ra, giá các gói cước 3G và chi phí sử dụng Wi-Fi tại Việt Nam được đánh giá là khá bình dân, nên được nhiều người dùng di động sử dụng. Hiện nay, các nhà mạng như VinaPhone hay MobiFone đều có gói cước thuê bao 3G trong 1 tháng thấp nhất là 50.000 đồng, được xem là mức giá 3G rẻ hơn so với nhiều nước trên thế giới. Sở hữu smartphone và kết nối 3G giá rẻ khiến những người ít mê game di động nhất cũng tải và lưu vào máy một số trò chơi để giải trí khi cần.
Trong quá trình nghiên cứu thị trường để phát triển các game di động, công ty SohaGame đã thống kê được số liệu tăng trưởng của thị trường smartphone tại Việt Nam trong thời gian từ tháng 1/2012 đến tháng 1/2013 đạt mức 266%. Theo ông Bùi Quang Minh - Giám đốc công ty SohaGame, với tỷ lệ này Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng số lượng smartphone đứng thứ 2 thế giới trong năm 2012.
Còn theo ông Nguyễn Tiến Dũng - Tổng giám đốc công ty game Vinova, game di động đang có mức tăng trưởng tốt cả về doanh thu lẫn thị phần. Ước tính thị trường game mobile toàn cầu sẽ đạt giá trị 54 tỷ USD vào năm 2015. Khu vực châu Á dẫn đầu thị trường game di động toàn cầu với xấp xỉ 40% thị phần, trong đó khu vực châu Á – Thái Bình Dương cũng như các thị trường Game mobi mới nổi, trong đó có Việt Nam, đang là những khu vực có tỷ lệ tăng trưởng cao. Chính vì các yếu tố “thiên thời địa lợi” như trên nên thị trường game di động tại Việt Nam đang sôi động, với sự xuất hiện của nhiều nhà phát hành như Minh Châu, VNG, VTC, SohaGame, MEcorp, MVcorp, Gameloft VN…với các tựa game như iWin của Mecorp, game xếp hình của VNG, Tào Tháo truyện của MC Corp, Gà 3D của VTC…
Các thể loại game di động cũng đang phát triển mạnh mẽ. Ban đầu dường như chỉ có những tựa game Java chạy trên hệ điều hành Symbian của Nokia, song đến nay các nhà phát hành game di động Việt Nam cũng đã bắt đầu có những sản phẩm chạy trên các hệ điều hành phổ biến khác như iOS, Android hay Windows Phone 8. Những tựa game vốn rất quen thuộc với máy tính, nay cũng đang dần được “mobile hoá”.
Mới ở giai đoạn… dạo đầu
Như ông Bùi Quang Minh - Giám đốc của SohaGame cho rằng: “Vấn đề là các sản phẩm game do các studio Việt có khai thác tốt thị trường Việt Nam không mà thôi”. Hiện nay thị trường game di động Việt Nam dù đã bắt đầu có sự tham gia của các nhà phát hành, song số lượng sản phẩm hấp dẫn và được nhiều người biết đến vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay. Thực tế thị trường game mobile đang khá nóng song số lượng những studio làm game di động tại Việt Nam vẫn còn hạn chế, nếu so với mức độ phủ rộng cũng như tiềm năng của thị trường này.
Hơn nữa, các nhà phát hành muốn mở rộng đối tượng người dùng, vì thế các sản phẩm thường được thiết kế dành cho tất cả các nền tảng di động phổ biến hiện nay là iOS, Android, và Windows Phone 8. Điều này giúp mang lại nhiều người dùng cho họ, song cũng khiến một số sản phẩm còn gặp trục trặc và chạy chưa mượt vì năng lực thiết kế chưa đạt để “phủ” hết các nền tảng di động. Các nhà phân tích cho rằng thị trường này tại Việt Nam vẫn mới đang trong giai đoạn đầu. Cũng theo Giám đốc SohaGame, các nhà phát hành game cần phải nghiên cứu xem người Việt thích chơi những dòng game gì, những game như thế nào đang thành công và kinh doanh tốt ở Việt Nam? Chẳng hạn, game online trên di động theo mô típ từ Trung Quốc đang phổ biến và thành công ở Việt Nam là một gợi ý tốt.
Trong khi đó, công ty game nổi tiếng khác của Việt Nam là VNG cũng chỉ mới góp mặt vào thị trường này với 1 tựa game “Xếp Hình”. Đây là Game mobile đầu tiên, đánh dấu việc chính thức gia nhập thị trường game di động tự sản xuất tại Việt Nam của VNG. Đại diện VNG cho biết game Xếp Hình là một thể loại game quen thuộc với đa số người dùng tại Việt Nam và thường được gọi chung là game xếp kim cương. Tuy vậy, đội ngũ phát triển của studio JBS đã bổ sung thêm các tính năng xã hội vào game.
“Đội ngũ JBS muốn biến Xếp Hình thành một mạng xã hội mini, nơi game thủ có thể thực hiện các hoạt động giao tiếp, trao đổi vật phẩm, khẳng định đẳng cấp cá nhân một cách dễ dàng” – Đại diện JBS cho biết. Dự kiến từ đây đến hết năm 2013 VNG sẽ tiếp tục ra mắt thêm 9 tựa game mobile thuộc nhiều thể loại khác nhau.
Số lượng game vẫn còn hạn chế. Các nhà phát hành Game mobi tại Việt Nam cũng gặp nhiều rào cản như hệ thống thanh toán, phân phối game, dịch vụ khách hàng còn chưa làm hài lòng người dùng và chiến dịch marketing còn nhiều hạn chế. Ngoài những khó khăn trên, một thử thách lớn khác đang đối mặt với các nhà phát hành game mobile Việt Nam là sự cạnh tranh của các hãng game nước ngoài. Bởi vì game là một mảng hoạt động rất được các công ty kinh doanh trên nền tảng di động quan tâm.
Trên các kho ứng dụng như App Stores hay Google Play, game luôn là một phần đầy hấp dẫn, phong phú và liên tục được cập nhật. Người dùng di động Việt Nam hầu như không xa lạ gì với những trò chơi như Fruit Ninja, Angry Birds, Asphalt hay Cut The Rope. Làm thế nào để các nhà phát triển game di động tại Việt Nam cạnh tranh với các hãng game thế giới? Đó là câu hỏi mà hầu hết các nhà phát hành khi được hỏi đều gần như “bỏ ngỏ” với lời thừa nhận “rất khó trả lời vì nó quá khó”.
Nhiều yếu tố thuận lợi
Sự phát triển của công nghệ và sức nóng cạnh tranh trên thị trường đã thúc đẩy các nhà sản xuất cho ra đời những mẫu smartphone giá rẻ, càng tạo sức hút với người dùng. Ngoài ra, giá các gói cước 3G và chi phí sử dụng Wi-Fi tại Việt Nam được đánh giá là khá bình dân, nên được nhiều người dùng di động sử dụng. Hiện nay, các nhà mạng như VinaPhone hay MobiFone đều có gói cước thuê bao 3G trong 1 tháng thấp nhất là 50.000 đồng, được xem là mức giá 3G rẻ hơn so với nhiều nước trên thế giới. Sở hữu smartphone và kết nối 3G giá rẻ khiến những người ít mê game di động nhất cũng tải và lưu vào máy một số trò chơi để giải trí khi cần.
Game xếp hình của VNG.
Trong quá trình nghiên cứu thị trường để phát triển các game di động, công ty SohaGame đã thống kê được số liệu tăng trưởng của thị trường smartphone tại Việt Nam trong thời gian từ tháng 1/2012 đến tháng 1/2013 đạt mức 266%. Theo ông Bùi Quang Minh - Giám đốc công ty SohaGame, với tỷ lệ này Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng số lượng smartphone đứng thứ 2 thế giới trong năm 2012.
Còn theo ông Nguyễn Tiến Dũng - Tổng giám đốc công ty game Vinova, game di động đang có mức tăng trưởng tốt cả về doanh thu lẫn thị phần. Ước tính thị trường game mobile toàn cầu sẽ đạt giá trị 54 tỷ USD vào năm 2015. Khu vực châu Á dẫn đầu thị trường game di động toàn cầu với xấp xỉ 40% thị phần, trong đó khu vực châu Á – Thái Bình Dương cũng như các thị trường Game mobi mới nổi, trong đó có Việt Nam, đang là những khu vực có tỷ lệ tăng trưởng cao. Chính vì các yếu tố “thiên thời địa lợi” như trên nên thị trường game di động tại Việt Nam đang sôi động, với sự xuất hiện của nhiều nhà phát hành như Minh Châu, VNG, VTC, SohaGame, MEcorp, MVcorp, Gameloft VN…với các tựa game như iWin của Mecorp, game xếp hình của VNG, Tào Tháo truyện của MC Corp, Gà 3D của VTC…
Các thể loại game di động cũng đang phát triển mạnh mẽ. Ban đầu dường như chỉ có những tựa game Java chạy trên hệ điều hành Symbian của Nokia, song đến nay các nhà phát hành game di động Việt Nam cũng đã bắt đầu có những sản phẩm chạy trên các hệ điều hành phổ biến khác như iOS, Android hay Windows Phone 8. Những tựa game vốn rất quen thuộc với máy tính, nay cũng đang dần được “mobile hoá”.
Mới ở giai đoạn… dạo đầu
Như ông Bùi Quang Minh - Giám đốc của SohaGame cho rằng: “Vấn đề là các sản phẩm game do các studio Việt có khai thác tốt thị trường Việt Nam không mà thôi”. Hiện nay thị trường game di động Việt Nam dù đã bắt đầu có sự tham gia của các nhà phát hành, song số lượng sản phẩm hấp dẫn và được nhiều người biết đến vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay. Thực tế thị trường game mobile đang khá nóng song số lượng những studio làm game di động tại Việt Nam vẫn còn hạn chế, nếu so với mức độ phủ rộng cũng như tiềm năng của thị trường này.
Afoli – một doanh nghiệp phát triển game và ứng dụng di động tại Việt Nam.
Hơn nữa, các nhà phát hành muốn mở rộng đối tượng người dùng, vì thế các sản phẩm thường được thiết kế dành cho tất cả các nền tảng di động phổ biến hiện nay là iOS, Android, và Windows Phone 8. Điều này giúp mang lại nhiều người dùng cho họ, song cũng khiến một số sản phẩm còn gặp trục trặc và chạy chưa mượt vì năng lực thiết kế chưa đạt để “phủ” hết các nền tảng di động. Các nhà phân tích cho rằng thị trường này tại Việt Nam vẫn mới đang trong giai đoạn đầu. Cũng theo Giám đốc SohaGame, các nhà phát hành game cần phải nghiên cứu xem người Việt thích chơi những dòng game gì, những game như thế nào đang thành công và kinh doanh tốt ở Việt Nam? Chẳng hạn, game online trên di động theo mô típ từ Trung Quốc đang phổ biến và thành công ở Việt Nam là một gợi ý tốt.
Trong khi đó, công ty game nổi tiếng khác của Việt Nam là VNG cũng chỉ mới góp mặt vào thị trường này với 1 tựa game “Xếp Hình”. Đây là Game mobile đầu tiên, đánh dấu việc chính thức gia nhập thị trường game di động tự sản xuất tại Việt Nam của VNG. Đại diện VNG cho biết game Xếp Hình là một thể loại game quen thuộc với đa số người dùng tại Việt Nam và thường được gọi chung là game xếp kim cương. Tuy vậy, đội ngũ phát triển của studio JBS đã bổ sung thêm các tính năng xã hội vào game.
“Đội ngũ JBS muốn biến Xếp Hình thành một mạng xã hội mini, nơi game thủ có thể thực hiện các hoạt động giao tiếp, trao đổi vật phẩm, khẳng định đẳng cấp cá nhân một cách dễ dàng” – Đại diện JBS cho biết. Dự kiến từ đây đến hết năm 2013 VNG sẽ tiếp tục ra mắt thêm 9 tựa game mobile thuộc nhiều thể loại khác nhau.
Trong khi các công ty sản xuất game trong nước còn gặp khó khăn thì doanh nghiệp nước ngoài đã tấn công ồ ạt thị trường Việt.
Số lượng game vẫn còn hạn chế. Các nhà phát hành Game mobi tại Việt Nam cũng gặp nhiều rào cản như hệ thống thanh toán, phân phối game, dịch vụ khách hàng còn chưa làm hài lòng người dùng và chiến dịch marketing còn nhiều hạn chế. Ngoài những khó khăn trên, một thử thách lớn khác đang đối mặt với các nhà phát hành game mobile Việt Nam là sự cạnh tranh của các hãng game nước ngoài. Bởi vì game là một mảng hoạt động rất được các công ty kinh doanh trên nền tảng di động quan tâm.
Trên các kho ứng dụng như App Stores hay Google Play, game luôn là một phần đầy hấp dẫn, phong phú và liên tục được cập nhật. Người dùng di động Việt Nam hầu như không xa lạ gì với những trò chơi như Fruit Ninja, Angry Birds, Asphalt hay Cut The Rope. Làm thế nào để các nhà phát triển game di động tại Việt Nam cạnh tranh với các hãng game thế giới? Đó là câu hỏi mà hầu hết các nhà phát hành khi được hỏi đều gần như “bỏ ngỏ” với lời thừa nhận “rất khó trả lời vì nó quá khó”.
Tai Game mobile về máy và cùng khám phá các trò chơi các bạn nhé.
Chất lượng đồ họa của trò chơi sẽ không làm bạn phải thất vọng.
Đa Tình Kiếm (ĐTK) có tên gốc là Giang Hồ Sát, thuộc thể loại webgame đánh theo lượt trên nền đồ họa 2D. Cốt truyện của game được lấy cảm hứng từ những tinh hoa trong các bộ tiểu thuyết nổi tiếng của Cổ Long và Kim Dung.
Như chúng ta đã biết, cuộc chiến Cổ – Kim xưa nay chưa từng có hồi kết. Với 2 trường phái võ hiệp đối lập nhau và sự tài hoa thiên phú, 2 tiểu thuyết gia lừng danh này đã tạo nên nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà sản xuất game. Mặc dù không phải là trò chơi đầu tiên lấy đề tài kết hợp giữa Cổ Long và Kim Dung, nhưng ĐTK hứa hẹn sẽ mang đến cho cộng đồng vô số bất ngờ sự mới lạ và hấp dẫn rất riêng của mình.
Mặc dù sở hữu nền đồ họa 2D nhưng chất lượng hình ảnh trong ĐTK vẫn mượt mà, sắc nét, hứa hẹn cho những trải nghiệm chân thật và sống động nhất. Đặc biệt, hệ thống phụ bản phong phú cùng hàng loạt tính năng độc đáo như: chiêu mộ và chỉ huy các nhân vật kiếm hiệp, tính đối kháng ở mức cao, hệ thống trận pháp và bí kíp hấp dẫn, mới lạ,… càng làm gia tăng đáng kể sức hút cho tựa webgame này.
Đa Tình Kiếm (ĐTK) có tên gốc là Giang Hồ Sát, thuộc thể loại webgame đánh theo lượt trên nền đồ họa 2D. Cốt truyện của game được lấy cảm hứng từ những tinh hoa trong các bộ tiểu thuyết nổi tiếng của Cổ Long và Kim Dung.
Như chúng ta đã biết, cuộc chiến Cổ – Kim xưa nay chưa từng có hồi kết. Với 2 trường phái võ hiệp đối lập nhau và sự tài hoa thiên phú, 2 tiểu thuyết gia lừng danh này đã tạo nên nguồn cảm hứng vô tận cho các nhà sản xuất game. Mặc dù không phải là trò chơi đầu tiên lấy đề tài kết hợp giữa Cổ Long và Kim Dung, nhưng ĐTK hứa hẹn sẽ mang đến cho cộng đồng vô số bất ngờ sự mới lạ và hấp dẫn rất riêng của mình.
Mặc dù sở hữu nền đồ họa 2D nhưng chất lượng hình ảnh trong ĐTK vẫn mượt mà, sắc nét, hứa hẹn cho những trải nghiệm chân thật và sống động nhất. Đặc biệt, hệ thống phụ bản phong phú cùng hàng loạt tính năng độc đáo như: chiêu mộ và chỉ huy các nhân vật kiếm hiệp, tính đối kháng ở mức cao, hệ thống trận pháp và bí kíp hấp dẫn, mới lạ,… càng làm gia tăng đáng kể sức hút cho tựa webgame này.
Thời gian: Diễn ra hàng tuần vào 3 ngày thứ 7-CN-Thứ 2.
Nội dung:
- Tại NPC Hỏa Điểu Nhỏ vào thứ 7-CN-Thứ 2, mỗi ngày sẽ có một nhiệm vụ dành cho các dũng sĩ ở từng mốc 41, 51 và 61.
- Hoàn thành sứ mệnh của mình để nhận phần thưởng exp cực lớn.
Lưu ý:
- 3 nhiệm vụ này chỉ có thể nhận trong 3 ngày trên.
- Mỗi ngày chỉ làm được 1 lần
Chúc quý đồng đạo sẽ thu được phần thưởng EXP thật cao nhé.
Với số người sử dụng điện thoại tăng cao, thực tế cho thấy ở nước ta có rất nhiều người sử dụng liền lúc 2 đến 3 chiếc điện thoại, có thể hiểu một điều rằng những thiết bị sử dụng trên điện thoại sẽ được chú ý đến rất nhiều,cộng thêm việc dân số trẻ, thì thị trường các nội dung số dành cho thiết bị di động là một thị trường cực kỳ tiềm năng. Vậy thì thị trường Game mobile Việt Nam đang rất phát triển, nhìn từ tổng quan, thị trường này đang mang lại rất nhiều lợi nhuận cho những nhà kinh doanh lĩnh vực này.
Bên cạnh việc nghe nhạc trực tuyến, cũng như việc vào mạng đọc tin tức, thì game mobile từ trước đến nay luôn là một trong những mảng không thể thiếu đối với những người sở hữu những chiếc điện thoại di động cũng như máy tính bảng.
Khởi đầu từ những tựa game java chạy trên nền hệ điều hành Symbian của Nokia, cho đến nay những Game mobile trên nền các hệ điều hành cao cấp như iOS hay Android đã đứng rất gần với chất lượng của những tựa game console, cả ở mảng đồ họa lẫn gameplay. Cũng không thể quên một mảng thị trường mới sơ khai nhưng hứa hẹn sẽ còn phát triển với tốc độ cũng như quy mô trong tương lai, đó là những tựa game online trên di động.
Game offline: Lựa chọn đa dạng nhưng thiếu “hàng nhà”
Hiện nay, những chiếc smartphone chạy HĐH Android có thể được mua với giá chỉ tầm 4 triệu Đồng, từ đó dẫn đến việc ngay cả những người tiêu dùng bình dân cũng có thể sở hữu một chiếc điện thoại mang trong mình sức mạnh của những chiếc máy mà các thương hiệu lớn bán ra thị trường với cái giá không bao giờ dưới 7 triệu Đồng. Chính nhờ vậy mà người tiêu dùng phổ thông Việt Nam cũng đã và đang dần biết đến những cái tên như Google Play Store, hay cao cấp hơn 1 chút là Appstore đi kèm với những thương hiệu như iPhone hay iPod Touch.
Iron Mouse (Emobi)
Điều này dẫn đến một hệ quả, là đa phần người sử dụng Android vũng như iOS trẻ tại Việt Nam đều đã “nhẵn mặt” những nhà phát triển game lớn trên thế giới, với những cái tên không thể thiếu trên mỗi chiếc máy như Fruit Ninja, Angry Birds, Asphalt hay Cut The Rope. Thêm vào đó, kho game trên Play Store hay Appstore đều vô cùng đồ sộ với chất lượng “thượng vàng hạ cám”, là nguồn cung cấp dồi dào những tựa game mobile cho người tiêu dùng Việt.
Dalton – The Awesome, dự án của một nhóm sinh viên Việt
Nếu đã đề cập đến các nhà phát triển thế giới, thì sẽ thật thiếu sót nếu như chúng ta bỏ quên những nhà phát triển game mobile của Việt Nam. Hẳn các độc giả cũng đã từng nghe nói, hoặc thậm chí là đắm chìm hàng giờ liền để chinh phục các câu hỏi của ứng dụng “Ai Là Triệu Phú” trên nền Symbian, Android và iOS. Đó là một trong những sản phẩm đầu tay của nhà phát triển SunNet, một công ty Việt Nam. Bên cạnh đó, những tựa game với đồ họa bắt mắt, ví như Iron Mouse mới ra mắt thời gian gần đây của Emobi Games. Tất cả đều chứng minh rằng thị trường game mobile Việt đã và đang được các nhà phát triển trong nước khai thác và dần chiếm được cảm tình của người sử dụng.
Tuy nhiên vẫn còn đó một sự thật cần phải nhìn nhận khách quan, đó là số lượng những studio làm game mobile tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế, nếu đem so sánh với mức độ phủ rộng cũng như tiềm năng của thị trường này.
Online: Mảnh đất cần sự quan tâm
Tại thị trường Việt Nam, Game mobi online hiện là một mảnh đất cực kỳ màu mỡ, hứa hẹn có thể qua mặt hoàn toàn thị trường webgame đang có xu hướng bão hòa. Lý do rất đơn giản, chỉ với kết nối 3G hoặc WiFi, người sử dụng di động hoàn toàn có thể có những trải nghiệm online MMO đúng nghĩa đen mà những tựa webgame đã và đang đi vào lối mòn gameplay “không cần click” và không mấy linh động với việc bó buộc người chơi vào những trình duyệt trên máy tính.
Tuy nhiên, giống với tình trạng những tựa game offline thuần Việt trên nền di động đã đề cập ở trên, sân chơi mobile MMO tại Việt Nam vẫn còn chờ một “cú hích” đúng nghĩa đen. Sở dĩ như vậy là do nếu so sánh số lượng người sử dụng di động với số lượng thuê bao internet tại Việt Nam, cũng như so sánh số lượng người chơi mobile MMO với MMO truyền thống trên PC thì quả thật khập khiễng.
Hoàng Đế Online
Số lượng các game mobile MMO tại Việt Nam có thể lên đến con số 20. Thế nhưng hai thể loại MMO trên di động duy nhất đang thịnh hành tại Việt Nam là game online dạng thành phố ảo, với những cái tên tiêu biểu như Yeah1 Avatar hay Zim City của VTC mobile. Thể loại còn lại là những tựa MMORPG được Việt hóa và phát hành tại Việt Nam. Hiện thị trường mobile MMORPG đã và đang là nơi chứng kiến cuộc đua của ba cái tên trên bản đồ game Việt Nam: VTC Online (Hoàng Đế, Hạo Thiên), ME Corp (Kỳ Tiên) và MC Corp (MC Võ Lâm 3, Vấn Kiếm).
Nhờ vào việc hỗ trợ nhiều dòng máy từ “cổ lỗ” đến hiện đại, các nhà phát hành game mobile MMO đã và đang dần có được cảm tình của cộng đồng người chơi. Tuy nhiên một số rào cản cả khách quan lẫn chủ quan đã vô tình kìm hãm khả năng phát triển của những tựa mobile MMO, ví như đường truyền mạng, cũng như cơ chế điều khiển. Những điều này sẽ được phân tích kỹ hơn trong bài viết sau.
Vấn Kiếm
Một điều nữa còn thiếu sót ở thị trường GMO Việt, đó là sự thiếu hụt những thể loại game khác như casual hay shooter. Nền tảng phần cứng của các thiết bị di động hiện đã có thể sánh ngang với những chiếc PC phổ thông, vì vậy việc cho ra đời những tựa Game mobi online với đồ họa “lung linh” cũng như cách chơi đột phá hoàn toàn không phải bất khả thi. Trong tương lai, GameK chắc hẳn người sử dụng Việt Nam sẽ được tận tay trải nghiệm những tựa MMOFPS nền mobile với đồ họa đủ sức sánh ngang với những tên tuổi như Dead Trigger!
Cùng Tai Game mobile về máy của mình và khám phá những trò chơi mới lạ các bạn nhé.
Nguồn: Gamek
Thời Gian: Bắt đầu từ ngày 3/4 đến 23h59 ngày 30/4/2013
Nội dung:
Bất kì người chơi nào đạt mốc lvl 71 trong thời gian quy định sẽ được tặng 1 trứng Thanh Long Bậc 5 vô giá.
Riêng server Kim Mã, bất kì người chơi nào đạt mốc lvl 61 sẽ được tặng 1 trứng Chu Tước Bậc 4
Phần Thưởng Sự Kiện:
Sau khi đạt mốc level quy định, hãy gửi ngay thông tin về GM Mail:
Tên tài khoản:
Tên nhân vật:
Phần thưởng sẽ được trao trong giờ hành chính.
Chúc quý đồng đạo sẽ nhận được thú cưỡi như ý.